+ Do tai nạn: Sau khi phẫu thuật nâng mũi gặp tai nạn khiến cho mũi bị gãy, lệch, bị biến dạng.
+ Do tay nghề bác sĩ phẫu thuật kém: Nguyên nhân này rất lớn chiếm tới 90% các ca do bác sĩ không có chuyên môn thực hiện. Mặt khác, sử dụng chất liệu độn kém không phù hợp gây ra biến chứng sau này cho khách hàng như viêm nhiễm, dị ứng chất độn, đầu mũi đỏ, lộ sống mũi...
+ Nếu mũi hỏng làm lộ sống mũi: Bác sĩ sẽ rút chất liệu độn ra, xác định loại sụn phù hợp sau đó quyết định thay luôn sụn mới vào hoặc chờ 3-6 tháng sau mới tiến hành phẫu thuật nâng cao sống mũi.
+ Nếu đầu mũi nhọn, thủng đầu mũi: Bác sĩ dùng sụn tự thân, chủ yếu là sụn vành tai và lớp sụn nhân tạo để bao bọc, bảo vệ đầu mũi.
+ Nếu trụ mũi vẹo hay hai lỗ mũi không cân xứng: Bác sĩ sẽ chỉnh sống mũi và cánh mũi nếu cần.
+ Nếu mũi nghiêng do 2 vách ngăn hay tại phẫu thuật trước đó: Bác sĩ sẽ chỉnh hình mũi phù hợp để mang đến sự hài hòa giữa mũi với khuôn mặt.
An toàn, hiệu quả duy trì vĩnh viễn.
Không đau, không cần lưu trú.
![]() |
|
Uống thuốc theo đơn của bác sĩ.
Giữ cố định băng ép mũi sau 1-3 ngày.
Tránh nước, giữ vết thương khô ráo để tránh nhiễm trùng.
Chườm lạnh 2-3 ngày đầu tiên để giảm sưng.
Kiêng đồ nếp, hải sản, thịt bò, rau muống… những thực phẩm gây sẹo.
Sau chỉnh sửa mũi sẹo tàng hình sẽ sưng nhẹ 7-10 ngày, sau đó giảm dần rồi hết.
Tránh sờ nắn, tránh va chạm mạnh vào vùng mũi mới phẫu thuật.
Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Hãy gọi cho chúng tôi nếu bạn đang có vấn đề về da cần được giải đáp
Hoặc bấm ĐĂNG KÝ TƯ VẤN chúng tôi sẽ hỗ trợ ngay cho bạn
Hoặc gửi thư qua: [email protected] nếu bạn muốn kể chi tiết hơn